Mục Lục Bài Viết >>>
1.Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh nấm Mycosphaerellamelis gây ra. Phát triển thích hợp ở nhiệt độ 20–30 độ C và PH 5,7 – 6,4. Chúng tồn tại trong tàn dư cây bệnh, lây lan bằng bào tử. Thời tiết nóng và mưa nhiều thích hợp cho bệnh phát triển, đặc biệt là các khu vườn thiếu canxi nhiều. Để xử lý bệnh một cách bền bỉ cần bổ sung thêm canxi cho cây sau đó sử dụng các loại nấm đối kháng để diệt trừ nấm bệnh tồn tại xung quanh vết bệnh.
2.Biểu hiện bệnh
Nấm bệnh thường gây hại trên thân, đoi khi xuất hiện cả trên lá và quả.
Trên lá: Các đốm bệnh xuất hiện không đồng đều, có màu nâu nhạt. Bệnh thường xuất hiện từ bìa lá, lan theo những mảng hình vòng cung và xuất hiện các ổ bào tử nấm bệnh màu đen, làm lá bị cháy, khô rụng.
Trên thân: Xuất hiện một vài vết đốm có hình bầu dục, kích thước từ 1-2 cm, hơi lõm, khuyết một bên thân hoặc nhánh cây. Vết bệnh ứa nhựa màu nâu đỏ, sau chuyển thành nâu sẫm và khô cứng lại. Nấm bệnh gây hại nặng làm thân cây bị nứt ra thành vệt dài và chảy nhiều nhựa, làm cho cây héo khô và chết.
Trên trái: Có kích thước nhỏ hoặc bị rụng sớm. Nếu bệnh nặng, trái bị nứt ra, chảy nhiều nhựa bị thối, làm ảnh hưởng đến năng suất vườn và thu nhập của người nông dân.
3.Điều kiện gây hại
Nấm phát triển thích hợp ở nhiệt độ 20 – 30oC, chết ở 55oC trong 10 phút, độ pH thích hợp 5,7 – 6,4.
Nấm tồn tại trong tàn dư cây bệnh, lây lan bằng bào tử. Thời tiết nóng và mưa nhiều là điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển. Đặc biệt là các ruộng dưa bón nhiều phân Đạm.
4.Biện pháp phòng trừ
Xử lý đất trước khi trồng bằng vôi bột với lượng 35- 40kg/1000m2.
Tiêu hủy cây bị bệnh và tàn dư cây trồng sau mỗi vụ thu hoạch.
Bón phân cân đối Đạm – Lân – Kali, nên bổ sung Canxi dễ tiêu.
Hạn chế tưới nước quá nhiều vào buổi chiều. Khi tưới nước cần chú ý không nên té nước lên thân, lá, tốt nhất nên áp dụng biện pháp tưới ngấm cho đủ độ ẩm (80-85%) rồi tháo kiệt nước đi.
Thường xuyên thăm ruộng dưa, khi có dấu hiệu bệnh chớm xuất hiện cần tiến hành phun thuốc ướt đẫm lên thân, lá và gốc dưa hấu bằng ASPIDA ANTI MAXI.
THÀNH PHẦN
– Sulfu hữu cơ 22%
– Calci hữu cơ 10%
– Silic hữu cơ 5%
– Organic matter 30%
– Tinh chất tảo đỏ 35%
– Bổ sung phụ gia đặc biệt giúp nhanh khô vết bệnh, tăng tính sát khuẩn vết nứt thân.
CÔNG DỤNG
ANTI MAXI CHẶN ĐỨNG XÌ MỦ SAU 2-3 LẦN QUÉT
Sản phẩm khắc tinh của nứt thân xì mủ do nấm và vi khuẩn bằng phương pháp hữu cơ sinh học an toàn : Đối với cây bị nứt thân xì mủ nặng nhà vườn cần vệ sinh vết bệnh và quét trực tiếp dung dịch 𝐀𝐍𝐓𝐈 𝐌𝐀𝐗𝐈 nguyên chất (lắc đều trước khi quét) lặp lại 2 đến 3 lần, mỗi lần cách sau 7 ngày, để đạt hiệu quả rõ rệt.
Ngoài ra 𝐀𝐍𝐓𝐈 𝐌𝐀𝐗𝐈 còn có thể phun lên thân cành giúp tẩy rong rêu, phòng ngừa và chặng đứng nguy cơ xuất hiện vết bệnh nứt thân xì mủ.
Lưu ý: nên xử lý khi trời nắng để đạt hiệu quả cao.
ĐẶC BIỆT: KHÔNG NÓNG, KHÔNG CHẾT CÁ, AN TOÀN TUYỆT ĐỐI CHO SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Phòng ngừa nứt thân xì mủ: pha dung dịch nồng độ 10cc/lít, phun lên thân cây (lưu ý: nồng độ cao chỉ nên phun lên thân, không phun lên lá). Phun định kỳ để giúp phòng bệnh, đặc biệt đối với thân cây có biểu hiện hơi phù lên sắp nứt thì phun Anti-Maxi sẽ ngăn chặn vết nứt.
Tưới gốc: pha liều lượng 1-2 cc/lít để tưới gốc định kỳ phòng ngừa nấm rễ, có thể kết hợp với thuốc nấm trong điều trị vàng lá thối rễ.
Phun lá: pha 25-50cc cho bình máy 25 lít.
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
———————————————–
VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH
Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp
Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn
Liên hệ mua hàng : 0984.535.820
Tư vấn kỹ thuật : 0933.067.033
Địa chỉ cửa hàng : Ngã Tư khu công nghiệp Tân Phú , Khu 7 – Thị Trấn Tân Phú – Tỉnh Đồng Nai
Link web : https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/
Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng
Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp