QUY TRÌNH BỆNH CHẾT CÂY CON TRÊN CÂY CẢI NGỌT

1.Nguyên nhân bệnh

Bệnh chết cây con trên cây cải ngọt do nhiều loại nấm gây ra như: Pythium sp., Rhizoctonia solani, Sclerotium sp., Fusarium sp… Chúng phát sinh nhanh trong điều kiện môi trường có ẩm độ không khí cao, đặc biệt là vào mùa mưa.

Bệnh thường gặp trên cây cải ngọt - Nuoitrong123

2.Dấu hiệu nhận biết bệnh

Bệnh chết cây con thường xảy ra ở vườn ươm, phần thân dưới của cây bị thối khô, màu nâu sẫm và dần dần vết bệnh chuyển sang màu đen.

Khi bị xâm hại cây cải ngọt có những dấu hiệu như: đoạn thân ngang mặt đất bị thối nhũn làm cho cây con bị gãy gục, lá cây nhiễm bệnh héo rũ.

Nếu bà con không phát hiện và điều trị kịp thời bệnh sẽ làm cây bị còi cọc, kém phát triển và chết đi.

Bệnh chết cây con trên cây cải ngọt lây lan rất nhanh và sẽ làm cây con chết hàng loạt.

3.Tác hại của bệnh

Bệnh chết cây con làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của cây cải ngọt nên làm suy giảm trầm trọng năng suất của cây, gây ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của bà con nông dân.

Do đó, cần phải có biện pháp ngăn ngừa bệnh chết cây con trên cây cải ngọt  hiệu quả nhất nhằm bảo vệ cây khỏi những tác hại mà bệnh chết cây con gây ra trên cây cải ngọt.

4.Phòng trừ bệnh

Để ngăn ngừa bệnh chết cây con trên cây cải ngọt hiệu quả nhất, bà con nên thực hiện các biện pháp sau:

Bà con không nên để vùng đất trồng rau bị ẩm ướt, nên tạo sự thông thoáng cho cây để giúp cây ngăn chặn bệnh chết cây con xâm hại.

BỆNH CHẾT RẠP CÂY CON TRÊN DƯA HẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ - SIÊU THỊ PHÂN THUỐC

Việc lựa chọn giống cây trồng là một điều vô cùng cần thiết nhằm giúp cây phát triển tốt, có khả năng chống chọi với bệnh chết cây con trên cây cải ngọt.

Ươm rau với mật độ thích hợp, không nên trồng quá dày tránh tạo điều kiện cho nấm phát sinh.

Tạo sự thông thoáng cho cây, nhất là tạo ánh sáng nơi vườn ươm để tránh nấm gây hại phát sinh.

Nhổ bỏ và tiêu hủy những cây bị bệnh thối cây con để tránh sự lây lan qua các cây khác.

Bà con không nên sử dụng thuốc hóa học để điều trị bệnh chết cây con vì như vậy không những không tiêu diệt được nấm gây hại mà còn trở nên nặng hơn và có thể gây chết hàng loạt  ở cây.

Sử dụng thuốc trừ nấm bệnh MI STOP 350SC phun trừ để giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt, bổ sung các vi sinh vật có lợi và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.

MI-STOP-350SC-CHAI-240ML

THÀNH PHẦN 

Azoxystrobin 200g/l

Difenoconazole 150g/l

CÔNG DỤNG

Mi Stop 350SC là sự kết hợp 2 hoạt chất trừ bệnh có khả năng lưu dẫn mạnh trong cây trồng giúp phòng trừ cao các loại nấm bệnh gây hại. Thuốc có tác dụng gây ức chế sự nảy mầm của bào tử và sự sinh trưởng của sợi nấm.

Mi Stop 350SC được đăng ký trừ lem lép hạt trên lúa.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

LÚA: Lem lép hạt, đạo ôn

Lạc ( đậu phộng ): Chết cây con

Hoa hồng, dâu tây: Thán thưphấn trắng

Cao su: Vàng lá

Cà phê: Rỉ sắt, thán thư

Ngô ( bắp ) : Khô vằn

Pha 25ml / bình 25 lít nước.

Liều lượng: 0.25 – 0.3lít/ha

Lượng nước phun từ 400-500 lít/ha

Lưu ý: Phun thuốc khi lúa chuẩn bị trổ và khi lúa trổ đều

Thời gian cách ly: 7 ngày sau khi phun

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

———————————————–

VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

✅Liên hệ mua hàng : 0984.535.820

✅Tư vấn kỹ thuật : 0933.067.033

🏢 Địa chỉ cửa hàng : Ngã Tư khu công nghiệp Tân Phú , Khu 7 – Thị Trấn Tân Phú – Tỉnh Đồng Nai 

✅Link web : https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp

Xin cảm ơn!
We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply